CÁCH CHĂM SÓC NGƯỜI BỊ NẰM NHIỀU KHÔNG VẬN ĐỘNG, ÍT VẬN ĐỘNG

16/02/2021
Trường Sinh Phát
  1.  

- Số bữa ăn trong ngày

Chia nhỏ khoảng 6 bữa, nếu yếu quá chia thành 8 bữa;

Đan xen các bữa cháo có thể thay bằng bữa sữa (loại dành riêng cho người bệnh) hoặc sinh tố hoa quả

  1.  

- Lượng thức ăn

3/4 bát ăn cơm cho 1 lần ăn

  1.  

- Cách lựa chọn thực phẩm

         Cuốn sách “Y tông tâm lĩnh” của cụ Hải Thượng Lãn Ông viết: “…Trong vị thuốc, mà không đủ cả ngũ vị là chua, cay, ngọt, mặn, đắng, mà mình uống lâu, có thể chết non. Những vị lạnh quá hay nóng quá chỉ nên dùng khi cần gấp, khí huyết đã hòa bình thời thôi.”

 

 

- Gạo tẻ có độc vị ngọt, tính mát mà chúng ta ăn quanh năm được vì nó bẩm thụ được “trung hòa chi khí” của trời đất (cân bằng các khí), mà ít loại thực phẩm có được. Nước trắng cũng vậy. Hai thức này đều rất thanh đạm mà phù hợp với đạo dưỡng sinh.

- Thịt thì thịt lợn vị mặn tính lạnh,

- Thịt bò vị ngọt tính mát

- Thịt gà mái vị chua

- Thịt gà trống vị ngọt

- Đậu đen và đậu xanh đều vị ngọt tính lạnh

- Quả Mướp có vị ngọt, tính mát; có tác dụng thanh nhiệt hoá đàm, lương huyết giải độc.

- Mộc nhĩ

- Bí đỏ

- Sầu riêng

- Bơ

- Sữa: dùng loại sữa không đường hoặc sữa nhạt sau đó pha thêm đường gluco là vừa, k tạo đờm

  1.  

- Cách chế biến:

 

- Gạo tẻ nấu cháo đừng để loãng quá sau cho thêm nước rau vào nấu loãng ra là vừa

- Rau, củ, quả, thịt: say bằng máy sinh tố, lọc lấy nước, bỏ hết các bã đi, lấy nước này đun với cháo đã nấu để nguội trước đó để cho người bệnh ăn

 

Viết bình luận của bạn
0983068782